Những câu hỏi liên quan
Jsjdj Hjdhd
Xem chi tiết
sky12
13 tháng 12 2021 lúc 21:10

B

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
13 tháng 12 2021 lúc 21:10

B

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
13 tháng 12 2021 lúc 21:11

B

Bình luận (0)
Trình Đức Minh Quân
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
16 tháng 12 2017 lúc 5:57

Em tán thành các ý kiến: (c), (d), (đ), (e).

Em không tán thành các ý kiến: (a), (b).

Bởi vì:

- Ý kiến (c): Trong cuộc sống nếu mình không tự phấn đấu để có được thành công, thì sự thành công chỉ nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì sự thành công đó không bao giờ bền vững được bởi không phải bao giờ, ở lúc nào mình cũng có người nâng đỡ che chở, mà mình phải tự khẳng định mình.

- Ý kiến (d): Trong cuộc sống sự tự lập không phải dễ dàng mà đòi hỏi bản thân phải là người có nghị lực, có bản lĩnh và tự tin thì mới vượt qua được những thử thách khó khân.

- Ý kiến (đ): Là người có tính tự lập, tự làm lấy, tự lo liệu, tự giải quyết công việc của mình dù có khó khấn song nhất định sẽ gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống

- Ý kiến (e): Tự lập như khi khó khăn mình vẫn có thể tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người đáng tin cậy; ví dụ: Khi làm một bài tập khó mình có thể nhờ thầy cô giáo hoặc anh chị, bạn bè hướng dẫn thêm; hay những ngày đầu lập nghiệp mình có thể vay vốn của ngân hàng hoặc gia đình...

- Ý kiến (a): Nêu chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập còn con nhà khá giả giàu có không cần tự lập. Đây là điều sai lầm, bởi như vậy con những nhà giàu có chỉ sông ỷ lại vào bố mẹ, không tự giác trong học tập thì khi vào đời sẽ gặp nhiều khó khăn và không thê thành công được.

- Ý kiên (b): Sự thành công phải là sự tự nỗ lực phấn đâu của bản thân mới được bền vững.

Bình luận (0)
Sáng Hoàng
Xem chi tiết
I don
13 tháng 5 2018 lúc 8:15

a) Bài học: Khi mình không hạnh phúc hay có chuyện buồn, thì đừng có đổ những đau đớn đó lên người khác. Mà hãy một lần nhìn lại những gì mình đã làm, xem cảm giác đó có đau hay không. Một người chỉ vì lợi ích của bản thân mình, chỉ nghĩ đến việc làm sao để thỏa mãn nhu cầu của bản thân thì tất cả  mọi việc người đó làm đều là sai lầm, không được mọi người tán dương, mà còn bị khinh ghét, coi thường.

b) Qua câu chuyện, em mới hiểu được rằng, cuộc sống thật sự có rất nhiều chông gai, cạm bẫy mà chúng ta không thể nào ngờ đến. Không ai muốn điều xấu sẽ xảy đến với mình, con người muốn thành công thì chắc chắn phải vượt qua mọi thử thách gian khó đó. Và để trưởng thành hơn, chúng ta phải tìm cách vượt lên sự sợ hãi của bản thân, cũng như tìm cho mình con đường đúng đắn nhất để đi qua chướng ngại vật đó. Chúng ta cũng không nên cho đi sự bất hạnh đó dù là vô tình hay cố tình. Nó chỉ khiến cho chúng ta càng thêm đau đớn, khó khăn mà thôi, không giải quyết được những nhu cầu của bản thân mình. Một người mà lúc nào cũng ích kỉ, luôn nghĩ cho bản thân mà không nghĩ đến cảm nhận của người khác, thì người đó đã thật sự dẫn dắt mình vào một con đương u ám, đen tối nhất. Ở nơi đó thật sự tăm tối, không có lối thoát. Chúng ta hãy thử một lần đặt mình vào hoàn cảnh của người mình đã cho đi sự bất hạnh. Rồi hãy nhìn nhận một cách chân thực nhất về những gì mình đã làm, cũng như để thấu hiểu, chia sẻ và thông cảm hơn. Chúng ta sẽ thấy rằng nó thật sự rất đau, và không ai muốn đón nhận lấy điều đó.Chúng ta đang nhìn đời, nhìn cuộc sống qua lăng kính loang lổ vệt màu của cảm xúc, bám dày đặc lớp bụi bặm của thành kiến, thương đau. Chúng ta trở nên bực nhọc, phán xét trước những gì mình tự cho là " Lỗi lầm của người khác". Chưa bao giờ chúng ta nhìn lại những việc mình đã làm, luôn cho rằng việc mình làm là đúng, mà không bao giờ nhìn rõ những hậu quả mà việc đó sẽ gây ra, cũng như luôn đổ hết trách nhiệm cho người khác mặc dù mình là người làm sai. Hãy một lần nhìn lại những gì mình đã làm và sửa chữa nó. Phải biết nhìn nhận lại cuộc sống, không nên mang đến khổ đau cho người khác, bạn sẽ thấy bạn sống có ý nghĩa hơn bao giờ hết. Vì mình được sống, được sống hết mình với tuổi trẻ. Còn nếu như là hạnh phúc, hãy biết chia sẻ những hạnh phúc đó cho người kém may mắn hơn mình. Để niềm vui được lan tỏa khắp mọi nơi, ai cũng vui vẻ, tràn ngập tiếng cười. Không nên giữ lấy món quà vô giá đó cho riêng mình, hãy lan tỏa nó đến tất cả mọi người. Rồi bạn sẽ nhận được nhiều hạnh phúc, niềm vui hơn là bạn đã tưởng tượng. Cho đi hạnh phúc, không phải mất mà là để nhận về nhiều hơn. Đừng nên quá ích kỉ, mà quên đi người khác. Nó chỉ khiến cho bạn thêm đau đớn mà thôi, và mất đi sự hạnh phúc. Các bạn ơi! Hãy biết sống chậm lại, lắng nghe những người xung quanh nói để hiểu hơn, thấu hiểu hơn, yêu hơn và tránh gây ra những tổn thương không đáng có. Hãy biết tự nhận ra lỗi lầm của mình và sửa chữa nó.

Chúc bn học tốt !!!!!

Bình luận (0)
Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Như Nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
13 tháng 9 2021 lúc 17:04

Em tham khảo:

 Cuộc sống sẽ thật ý nghĩa nếu con người biết vươn tới những khát vọng,ước mơ cao đẹp. Những ước mơ lớn lao sẽ đem lại những thành quả lớn lao, con người không quản ngại mà cố gắng để đạt được những ước mơ và hoài bão đó. Mỗi người sẽ chẳng bao giờ thất bại nếu họ luôn trang bị cho mình những kiến thức những kế hoạch cho tương lai một cách khoa học và áp dụng vào thực tiễn rất hợp lí và đầy những kiến thức cần thiết. Có ước mơ sẽ giúp cho con người cố gắng và vươn lên trong cuộc sống. Cuộc sống sẽ tràn ngập những niềm vui và cả những những tiếng cười rộn rã bởi con người luôn sống có mục đích và họ vươn lên trong mọi hoàn cảnh mỗi tình huống nào. Hoàn cảnh của cuộc sống đầy như thăng trầm, nó chứa đựng rất nhiều những sóng gió và cả những thử thách nếu con người có chí và kiên trì vượt qua thì con người đó sẽ thành công. Thành công của một người là chứa đựng trong đó rất nhiều yếu tố, cuộc sống không chỉ tràn ngập những con đường thẳng tắp để đi tới tương lai mà xen kẽ vào đó là những cạm bẫy nếu con người sáng suốt và vượt qua nó thì con người đã thành công. Năng lực và phẩm chất là rất cần thiết ở mỗi con người, con người phải luôn luôn phấn đấu và rèn luyện năng lực và phẩm chất đạo đức của bản thân mình có như vậy chúng ta mới thực sự thành công trong việc lên kế hoạch để đi đến những ước mơ của mình.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thanh Duy
Xem chi tiết
Nhân Mã cute
2 tháng 4 2018 lúc 10:19

đó đâu phải câu hỏi

Bình luận (0)
ʚ_0045_ɞ
2 tháng 4 2018 lúc 10:18

Câu tục ngữ được chia làm hai vế, mỗi vế có 4 từ. Hai vế này có hai cặp từ tương ứng với nhau: “Có công – có ngày ; mài sắt – nên kim”. Một vế chỉ sự nỗ lực, một vế chỉ thành quả đạt được.

Cây kim tuy nhỏ nhưng nó rất có ích, tròn trịa, trơn bóng, sắc nét. Để mài được một cây kim như vậy thì thật là khó.

Câu tục ngữ này mượn hình ảnh cây kim để nói lên được phẩm chất cao quý truyền thống của dân tộc Việt Nam từ hàng nghìn đời nay. Từ những việc nhỏ như quét nhà, nấu cơm đến những việc lớn như xây dựng đất nước, chống giặc ngoại xâm. Những thành tựu hiện nay mà ông cha ta đạt được đã minh chứng cho điều đó. Những tháp chùa cổ kính có giá trị, một số công trình nghệ thuật nổi tiếng như tháp Chương Sơn, chuông chùa Trùng Quang… với những đường nét hoa văn thanh thoát, mạnh mẽ, thể hiện tinh thần thượng võ, yêu nước. Và một thành tựu lớn nhất của ông cha ta đó chính là xây dựng nên được một quốc gia văn minh, nhân dân đồng lòng, đất nước yên bình. Công cuộc dựng, giữ , phát huy, đổi mới đất nước đó đã thể hiện được sự bền bỉ, chịu thương chịu khó, sự sáng tạo, lao động kiên cường của ông cha ta.

Trong lao động sản xuất, nhân dân ta cũng đã có những việc làm và kết quả đạt được để khẳng định ý nghĩa của câu tục ngữ trên là hoàn toàn đúng. Từ xưa tới giờ, đất nước ta đã gặp phải những khó khăn rất lớn, từ những thảm hoạ thiên nhiên như lụt lội, bão bùng đến những cuộc chiến tranh do con người tạo ra nhưng nhờ sự cố gắng, chịu đựng, vượt khó mà chúng ta đã khắc phục được những trở ngại đó.

Và trong học tập thì điều đó lại càng được khẳng định rõ nét hơn. Những em bé chập chững bước vào lớp một, tập tọe đánh vần, viết chữ đến những năm tháng tiếp theo lên lớp, phải kiên trì cần cù mới mong đạt được kết quả tốt trên con đường học tập của mình.

Trong đường đời cũng vậy, những danh nhân, thương gia, thi sĩ, nhà nho, nhà văn nổi tiếng cũng từng phải vất vả, hi sinh, sử dụng những kiến thức mình có nhưng không thể thiếu đi và phải luôn gắn liền với sự kiên trì, chuyên cần, sáng tạo mới có thể thành đạt.

Những tấm gương chăm học, những tấm gương chịu khó như Bác Hồ là một điển hình rõ nét nhất. Bác đã phải vất vả làm việc, chịu khó học tiếng nước ngoài, đi bôn ba khắp nơi để tìm đường cứu nước. Thật hiếm ai như vậy! Và cũng nhờ những sự nỗ lực đó mà đất nước ta mới được tự hào về một danh nhân, một vị lãnh tụ vĩ đại nổi tiếng mà khắp năm, châu bốn bể đều biết tới.

Câu tục ngữ trên với hình thức ngôn từ dân dã nhưng thật ngắn gọn súc tích, bao hàm những ý nghĩa sâu sa. Đó chính là những đúc kết lâu đời trong quá trình lao động, kinh nghiệm chiến đấu, sản xuất và cả trong đời thường cuộc sống của ông cha ta. Nó như một bài học quý báu, một thông điệp hữu dụng, một lời dạy chân tình rằng: “Hãy biết tu dưỡng, rèn luyện những đức tính, phẩm chất kiên trì, nhẫn nại, chịu khó, cần cù, sáng tạo, kết hợp với khả năng vốn có của bản thân để làm nên một sức mạnh vô địch vượt mọi gian truân, vất vả trong cuộc sống, những trở ngại éo le nhất mà đi tới thành công, thắng lợi”. Nào chúng ta hãy bắt đầu bằng những việc nhỏ nhất như học tập chăm chỉ, lao động cần cù để trở thành con ngoan trò giỏi, trở thành chủ nhân tương lai của đất nước.

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
2 tháng 4 2018 lúc 11:38

Từ xưa, ông bà ta đã dùng những câu ca dao, tục ngữ để dạy dỗ con cháu về các đạo lý làm người. Câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim” là một bài học của người xưa để giáo dục ta về sự chăm chỉ, bởi đó là một đức tình vô cùng quan trọng cuả con người.

Trước tiên, ta hãy tìm hiểu nghĩa đen của câu tục ngữ trên. Một cây sắt dù to lớn, nhưng dười bàn tay lao động chăm chỉ, cần cù của con người cũng cỏ thể trở thành một cây kim nhỏ. Khối sắt to lớn ấy chính là hình ảnh ẩn dụ của những công việc to lớn trong cuộc sống,còn kim chính là kết quả mà ta đạt được. Trong cuôc sống, câu trên được hiểu như một lời dặn dò chúng ta phải biết chăm chỉ lao động, học tập và làm việc để đạt kết quả tốt. Dù công việc trước mắt có to lớn, kho khăn tới đâu, chỉ cần ta bền bỉ, chăm chỉ thì cũng sẽ thành công.

Xã hội ngày cáng phát triển, muốn thành công, chỉ có đầu óc thôi cũng ko đủ. Sự chăm chỉ cũng là yếu tố quyết định để đạt được thành công. Không chăm chỉ, không bắt tay vào công việc, không ai có thể thành công. Câu nói rất đúng đắn, sâu sắc khuyên răn con người,ở bất kì lứa tuổi nào, thời đại nào phải nỗ lực lao động, cố gắng hết sức mình để thành công, niềm vui và hạnh phúc trong công việc cũng như cuộc sống. Một người thông minh, nhạy bén nhưng lười nhác thì sẽ không bao giờ đạt đươc kết quả tốt trong cuộc sống. Có rất nhiếu tấm gương về đức tính chăm chỉ. Ít ai trong chúng ta biết được nhà bác học lừng danh Thomas Edison đã chăm chỉ, miệt mài thực hiện hơn 1000 thí nghiệm mới tìm ra được dây tóc bóng đèn. Hay Bác Hồ – vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, khi ra đi tìm đường cứu nước, Bác cũng đã chăm chỉ học tập tiếng nước bạn để dễ dàng hơn trong giao tiếp. Các bác nông dân ngày đêm chăm chỉ trồng trọt lương thực cho mọi người. từng thế hệ học sinh chăm chỉ học tạp để mai sau làm chủ đất nước. Có vậy, ta mới thấy đươc vai trò vô cùng quan trọng của sự chăm chỉ.

Từ trước, ông cha ta đã đánh giá được tầm quan trong của đức tính chăm chỉ. Tuy nhiên, vẫn có rất nhiều người không thấy được điều đó. Trong xã hội, còn có rất nhiêu lười nhác, ỷ lại. Có rất nhiều các bạn học sinh ỷ lại vào khả năng của mình mà lười biếng trong học tập. Dần dài gây ra những lỗ hỏng kến thức. Tự biến mình tư học sinh khá giỏi thành một học sinh mất căn bản. Song đó, chỉ chăm chỉ thôi cũng không đủ để làm nên thành công mà cần phải có phương pháp, cách thức thông minh, hiệu quả.

Là một người học sinh, em sẽ cố gắng chăm chỉ từ những việc nhỏ như học bài, làm bài đầy đủ, đọc sách để tiếp thu thêm tri thức, đúng như lời ông bà ta đã dạy: “ có công mài sắt có này nên kim”.

Câu tục ngữ trên chính là lời dạy quý báu của người xưa truyền lại cho đời sau. Muốn thành công, trước tiên ta phải chăm chỉ, cần cù. Có vậy thì bất cứ việc gì cũng sẽ thành công.

Bình luận (0)
Hoàng Hải Triều
Xem chi tiết
tôi thích hoa hồng
2 tháng 3 2017 lúc 21:54

??????????????????????Bạn làm gì zậy??????????????????????

Nhìn hoa mắt chóng mặt quá

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
3 tháng 4 2017 lúc 14:50

Em tán thành các ý kiến: (c), (d), (đ), (e).

Em không tán thành các ý kiến: (a), (b).

Bởi vì:

- Ý kiến (c): Trong cuộc sống nếu mình không tự phấn đấu để có được thành công, thì sự thành công chỉ nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì sự thành công đó không bao giờ bền vững được bởi không phải bao giờ, ở lúc nào mình cũng có người nâng đỡ che chở, mà mình phải tự khẳng định mình.

- Ý kiến (d): Trong cuộc sống sự tự lập không phải dễ dàng mà đòi hỏi bản thân phải là người có nghị lực, có bản lĩnh và tự tin thì mới vượt qua được những thử thách khó khân.

- Ý kiến (đ): Là người có tính tự lập, tự làm lấy, tự lo liệu, tự giải quyết công việc của mình dù có khó khấn song nhất định sẽ gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống

- Ý kiến (e): Tự lập như khi khó khăn mình vẫn có thể tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người đáng tin cậy; ví dụ: Khi làm một bài tập khó mình có thể nhờ thầy cô giáo hoặc anh chị, bạn bè hướng dẫn thêm; hay những ngày đầu lập nghiệp mình có thể vay vốn của ngân hàng hoặc gia đình...

- Ý kiến (a): Nêu chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập còn con nhà khá giả giàu có không cần tự lập. Đây là điều sai lầm, bởi như vậy con những nhà giàu có chỉ sông ỷ lại vào bố mẹ, không tự giác trong học tập thì khi vào đời sẽ gặp nhiều khó khăn và không thê thành công được.

- Ý kiên (b): Sự thành công phải là sự tự nỗ lực phấn đâu của bản thân mới được bền vững.

Bình luận (2)
uyên phạm thảo duy
7 tháng 11 2017 lúc 18:40

ý kiến đúng là c,d,đ,e

Bình luận (0)
Ngô thừa ân
26 tháng 11 2017 lúc 9:22
Ý kiến (a) em không tán thành vì: Nêu chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập còn con nhà khá giả giàu có không cần tự lập. Đây là điều sai lầm, bởi như vậy con những nhà giàu có chỉ sông ỷ lại vào bố mẹ, không tự giác trong học tập thì khi vào đời sẽ gặp nhiều khó khăn và không thê thành công được. Ý kiến (b) em không tán thành vì: Sự thành công phải là sự tự nỗ lực phấn đâu của bản thân mới được bền vững. Ý kiến (c) em tán thành vì: rong cuộc sống nếu mình không tự phấn đấu để có được thành công, thì sự thành công chỉ nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì sự thành công đó không bao giờ bền vững được bởi không phải bao giờ, ở lúc nào mình cũng có người nâng đỡ che chở, mà mình phải tự khẳng định mình. Ý kiến (d) em tán thành vì: Trong cuộc sống sự tự lập không phải dễ dàng mà đòi hỏi bản thân phải là người có nghị lực, có bản lĩnh và tự tin thì mới vượt qua được những thử thách khó khân. Ý kiến (đ) em tán thành vì: Là người có tính tự lập, tự làm lấy, tự lo liệu, tự giải quyết công việc của mình dù có khó khấn song nhất định sẽ gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống. Ý kiến (e) em tán thành vì: Tự lập như khi khó khăn mình vẫn có thể tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người đáng tin cậy.
Bình luận (0)
Cute thì phải dễ thương
Xem chi tiết
Cute thì phải dễ thương
25 tháng 2 2019 lúc 21:20

ĐỀ BÀI: CHỨNG MINH RẰNG NHÂN DÂN vn TỪ XƯA ĐẾN NAY LUÔN LUÔN SỐNG THEO ĐẠO LÝ: ăn quả nhớ kẻ trông cây và uống nước nhớ nguồ

CÁC BẠN CŨNG CÓ THỂ CHỌN THÂN BÀI KHÁC CŨNG ĐC NHƯNG CHỈ 10-12 CÂU THÔI NHÉ

Bình luận (0)